IELTS Reading-Information identification-No.1

IELTS là kì thi chuẩn hóa quốc tế uy tín và được sử dụng phục vụ các mục đích khác nhau như đi xin việc, đi du học, hay nhập cư. Bạn có thể tìm hiểu 11 dạng câu hỏi bài thi IELTS Reading đã được eJOY tổng hợp tại đây. Chúng ta hãy cùng bắt đầu với dạng câu hỏi đầu tiên trong phần thi IELTS Reading – INFORMATION IDENTIFICATION (Câu hỏi xác định thông tin).

Đây chính là dạng câu hỏi True/ False/ Not given. Đề bài sẽ đưa ra 1 loạt các mệnh đề và hỏi bạn ‘Do the following statements agree with the information in the text?’, có nghĩa là bạn cần xác định xem các mệnh đề đã cho có đúng với nội dung thông tin bài đọc hay không. Sau đó bạn sẽ trả lời True/ False/ Not given cho mỗi mệnh đề.

Điều đáng lưu ý ở dạng bài tập này là bạn cần phân biệt danh giới rõ ràng giữa FALSE và NOT GIVEN. ‘FALSE’ có nghĩa là mệnh đề đưa ra nói điều ngược lại với thông tin trong bài đọc. Còn ‘NOT GIVEN’ có nghĩa là thông tin trong mệnh đề không tán thành và cũng không đối nghịch với thông tin bài đọc. Nói cách khác, ‘NOT GIVEN’ có nghĩa là thông tin trong mệnh đề không có trong bài đọc. Các bạn cần phân biệt rõ hai khái niệm này, tránh nhầm lẫn. Các bạn có thể tham khảo phần giải thích bằng tiếng Anh dưới đây nhé.

  • If the text agrees with or confirms the information in the statement, the answer is TRUE
  • If the text contradicts or is the opposite to the information in the statement, the answer is FALSE
  • If there is no information or it is impossible to know, the answer is NOT GIVEN

Một điểm đáng chú ý nữa đó là chúng ta chỉ quyết định True/ False/ Not given dựa theo thông tin trong bài đọc, chứ không dựa vào hiểu biết riêng của cá nhân về lĩnh vực được nói đến.

Bạn nên dành 20 phút đọc bài viết dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 1-5 phía dưới nhé:

CORK

Cork – the thick bark of the cork oak tree (Quercus saber) – is a remarkable material. It is tough, elastic, buoyant, and fire-resistant, and suitable for a wide range of purposes. It has also been used for millennia: the ancient Egyptians sealed their sarcophagi (stone coffins) with cork, while the ancient Greeks and Romans used it for anything from beehives to sandals.

And the cork oak itself is an extraordinary tree. Its bark grows up to 20 cm in thickness, insulating the tree like a coat wrapped around the trunk and branches and keeping the inside at a constant 20°C all year round. Developed most probably as a defence against forest fires, the bark of the cork oak has a particular cellular structure with about 40 million cells per cubic centimetre -that technology has never succeeded in replicating. The cells are filled with air, which is why cork is so buoyant. It also has an elasticity that means you can squash it and watch it spring back to its original size and shape when you release the pressure.

Cork oaks grow in a number of Mediterranean countries, including Portugal, Spain, Italy, Greece and Morocco. They flourish in warm, sunny climates where there is a minimum of 400 millimetres of rain per year, and not more than 800 millimetres. Like grape vines, the trees thrive in poor soil, putting down deep roots in search of moisture and nutrients. Southern Portugal’s Alentejo region meets all of these requirements, which explains why, by the early 20th century, this region had become the world’s largest producer of cork, and why today it accounts for roughly half of all cork production around the world.

Most cork forests are family-owned. Many of these family businesses, and indeed many of the trees themselves, are around 200 years old. Cork production is, above all, an exercise in patience. From the planting of a cork sapling to the first harvest takes 25 years, and a gap of approximately a decade must separate harvests from an individual tree. And for top-quality cork, it’s necessary to wait a further 15 or 20 years. You even have to wait for the right kind of summer’s day to harvest cork. If the bark is stripped on a day when it’s too cold or when the air is damp – the tree will be damaged. 

Cork harvesting is a very specialised profession. No mechanical means

of stripping cork bark has been invented, so the job is done by teams of highly skilled workers. First, they make vertical cuts down the bark using small sharp axes, then lever it away in pieces as large as they can manage. The most skilful cork-strippers prise away a semi-circular husk that runs the length of the trunk from just above ground level to the first branches. It is then dried on the ground for about four months, before being taken to factories, where it is boiled to kill any insects that might remain in the cork. Over 60% of cork then goes on to be made into traditional bottle stoppers, with most of the remainder being used in the construction trade. Corkboard and cork tiles are ideal for thermal and acoustic insulation, while granules of cork are used in the manufacture of concrete.

Recent years have seen the end of the virtual monopoly of cork as the material for bottle stoppers, due to concerns about the effect it may have on the contents of the bottle. This is caused by a chemical compound called 2,4,6-trichloroanisole (TCA), which forms through the interaction of plant phenols, chlorine and mould. The tiniest concentrations — as little as three or four parts to a trillion —can spoil the taste of the product contained in the bottle. The result has been a gradual yet steady move first towards plastic stoppers and, more recently, to aluminium screw caps. These substitutes are cheaper to manufacture and, in the case of screw caps, more convenient for the user.

The classic cork stopper does have several advantages, however. Firstly, its traditional image is more in keeping with that of the type of high quality goods with which it has long been associated. Secondly —and very importantly — cork is a sustainable product that can be recycled without difficulty. Moreover, cork forests are a resource which support local biodiversity, and prevent desertification in the regions where they are planted. So, given the current concerns about environmental issues, the future of this ancient material once again looks promising.

Câu hỏi 1-5: 

Information identification

(Nguồn: IELTS Cambridge 12)

Bạn hãy trả lời trong comment phía dưới nhé!

Đáp án: Answer Keys
Luyện IELTS

More:

Bản tin eJOY(28)
Kiến Thức Nền Tảng(8)
Kỹ Năng Tiếng Anh(45)
Lộ Trình Học(32)
Luyện IELTS(41)
Ngữ Pháp(13)
Phát Âm(12)
Sản phẩm(6)
Tiếng Anh Giao Tiếp(158)
Từ Vựng Tiếng Anh(92)

Nội dung bài viết

    Related posts

    featured
    John DoeJ
    ·July 9, 2020

    Cẩm Nang Luyện Nghe Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu

    featured
    John DoeJ
    ·February 29, 2020

    Học Tiếng Anh Hiệu Quả Với TED Talks Trên Điện Thoại

    featured
    John DoeJ
    ·October 2, 2018

    35+ Phần Mềm Học Tiếng Anh Tốt Nhất Theo Nhu Cầu Học

    featured
    John DoeJ
    ·May 22, 2018

    Cách Luyện Nói Tiếng Anh Với Kỹ Thuật Shadowing